1 lượt xem
Theo phong tục của người Việt thì ngày mùng 1 và ngày rằm hàng tháng đều là ngày con cháu cúng gia tiên và đọc bài văn cúng gia tiên để gửi những tâm nguyện, cầu xin của mình cho gia đình được an lành, hạnh phúc và thành đạt. Nếu bạn quan tâm đến văn khấn gia tiên mùng 1 và ngày rằm nhưng chưa tìm được bản chuẩn hãy tham khảo ngay bài khấn dưới đây nhé.
Người Việt coi mùng 1 (Âm lịch) là ngày Sóc, còn ngày rằm (ngày 15 âm lịch hàng tháng) là ngày Vọng để tưởng nhớ đến tổ tiên. Theo phong tục truyền thống thì trong những ngày này, người ta cúng với ý nghĩa:
Chính vì thế đây là những thời điểm thuận lợi để khấn văn khấn gia tiên giúp thần thức của người đã khuất thoát khỏi những phiền não và có thể tự do tới với cảnh giới an lạc và dễ dàng đón nhận những tình cảm, lời cầu nguyện và ước mong của con cháu.
Cùng với sự đón nhận những tình cảm, lời cầu nguyện của con cháu, gia tiên sẽ phù hộ giúp gia đình an lành, thành đạt.
Với ý nghĩa ngày tốt lành nhất trong tháng nên khi cúng vào ngày rằm hay ngày mùng 1 hàng tháng, người Việt không cúng cầu kỳ đơn giản chỉ là những đồ lễ như:
Và một thứ không thể thiếu là văn khấn gia tiên mùng 1 và ngày rằm. Ở mỗi nơi trên đất nước Việt Nam lại có những quan điểm khác nhau về cúng lễ những ngày này. Có nơi cúng vào mùng 1 và ngày 15, nhưng cũng có nơi lại cúng vào chiều ngày 30 tháng trước và ngày 14 Âm lịch hàng tháng. Dù cúng theo vào thời điểm nào thì trước khi cúng gia tiên thì phải cúng ông thần Thổ Công trước. Như vậy mọi điều nguyện cầu mới phải phép và đến được với ông bà, ông vải và tổ tiên.
>> Nơi thờ cúng ông bà, tổ tiên luôn là nơi cao quý, thiêng liêng nhất trong ngôi nhà, do đó gia chủ không thể bỏ qua tìm nơi đặt bàn thờ đúng hướng nhất.
Khi cúng gia tiên thì trọng tâm cúng thần thức của người đã khuất khi trở về cảnh giới an lạc. Người ta gọi đây là “âm siêu dương thái”. Nghi thức cúng gia tiên để đạt được những kết quả viên mãn là:
Bình luận trên Facebook